Những câu hỏi liên quan
NicolasDoan123
Xem chi tiết
Buddy
20 tháng 2 2022 lúc 20:53

vì đây là pứ với chất oxi hóa mạnh và có nhiệt độ cao nên P phải nên hóa trị cao nhất nhé , muốn P lên hóa trị 3 cần cho oxi thiếu thì sẽ đc nha

Bình luận (1)
hép mi, bờ lít ;-;
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
13 tháng 3 2022 lúc 9:09

D B

Bình luận (0)
Nguyễn Như Lan
13 tháng 3 2022 lúc 9:10

Câu 5: P có thể có hoá trị III hoặc V. Hợp chất có công thức P2Ocó tên goi là:

A. Điphotpho oxit                              B. photpho oxit          

C. Photpho pentaoxit                        D. Điphotpho pentaoxit

Câu 6: Tại sao trong phòng thí nghiệm người ta lại điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3?

A. Dễ kiếm, giá thành rẻ                                      B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxit

C. Phù hợp với thiết bị máy móc hiện đại            D. Không độc hại, dễ sử dụng

Bình luận (0)
Mạnh=_=
13 tháng 3 2022 lúc 9:10

D

C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 8 2017 lúc 9:27

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Bình luận (0)
Hằng Phan
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
13 tháng 4 2023 lúc 15:27

\(\text{#TNam}\)

`1,`

Gọi hóa trị của `P` trong phân tử `P_2O_5` là `x`

Trong `P_2O_5, O` có hóa trị `II`

Theo qui tắc hóa trị, ta có:

`x*2=5*II`

`-> x*2=10`

`-> x=10 \div 2`

`-> x=5`

Vậy, `P` có hóa trị `V` trong phân tử `P_2O_5`

Tương tự, các nguyên tử còn lại cũng vậy nha!

*Quy ước: Hóa trị của H luôn luôn là I, hóa trị của O luôn luôn là II.

`Fe` có hóa trị `III` trong phân tử `Fe_2O_3`

`Fe` có hóa trị `II` trong phân tử `Fe(OH)_2` (vì nhóm `OH` có hóa trị I)

`S` có hóa trị `II` trong phân tử `H_2S`

`Mn` có hóa trị `IV` trong phân tử `MnO_2`

`Hg` có hóa trị `II` trong phân tử`HgO`

`Cu` có hóa trị `I` trong phân tử`Cu_2O`

`Cu` có hóa trị `II` trong phân tử `CuSO_4` (vì nhóm `SO_4` có hóa trị II)

`2,`

CTHH `Na_2CO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử `Na_2CO_3` được tạo thành từ nguyên tố `Na, C, O`

`+` Chứa `2` nguyên tử `Na, 1` nguyên tử `C, 3` nguyên tử O`

`+` PTK của `Na_2CO_3:`

`23*2+12+16*3=106 <am``u>`

CTHH `O_2` cho ta biết:

`+` Phân tử được tạo thành tử `1` nguyên tố `O`

`+` Phân tử có chứa `2` nguyên tử `O`

`+` PTK của `O_2`:

`16*2=32 <am``u>`

CTHH `KNO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử tạo thành từ `3` nguyên tố `K, N, O`

`+` Có chứa `1` phân tử `K, N,` `3` nguyên tử `O`

`+` PTK của `KNO_3:`

`39+14+16*3=101 <am``u>`

`3,`

\(\text {K.L.P.T }\)\(_{\text{CaSO}_4}\)`= 40+32+16*4=120 <am``u>`

`%Ca=(40*100)/120`\(\approx\) `33,33%`

`%S=(32*100)/120`\(\approx\)`26,67%`

`%O=100%-33,33%-26,67%=40%`

Vậy, `%` khối lượng của `3` nguyên tử `Ca, S, O` trong phân tử `CaSO_4` lần lượt là `33,33%` `, 26,67%` `, 40%.`

Bình luận (5)
Hùng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 10 2021 lúc 11:21

$n_{KClO_3} = \dfrac{12,25}{122,5} = 0,1(mol)$
$2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2$
Theo PTHH : $n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{KClO_3} = 0,15(mol)$
$n_P = \dfrac{15,5}{31} = 0,5(mol)$
$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$

Ta thấy :  $n_P : 4 > n_{O_2} : 5$ nên P dư

$n_{P_2O_5} = \dfrac{2}{5}n_{O_2} = 0,06(mol)$
$m_{P_2O_5} = 0,06.142 = 8,52(gam)$

Bình luận (1)
Hùng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Hùng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 10 2021 lúc 11:50

$n_{KClO_3} = \dfrac{12,25}{122,5} = 0,1(mol)$

$2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2$
$n_{O_2} = 1,5n_{KClO_3} = 0,15(mol)$
$n_P = 0,5(mol)$
$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$

$n_P : 4 > n_{O_2} : 5$ nên P dư

$n_{P_2O_5} = \dfrac{2}{5}n_{O_2} = 0,06(mol)$
$m_{P_2O_5} = 0,06.142 = 8,52(gam)$

Bình luận (1)
bongg cư tê sgai
Xem chi tiết
Edogawa Conan
12 tháng 1 2022 lúc 18:05

PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

nP = m/M = 15,5/31 = 0,5 (mol)

Theo PTHH: nP2O5 = 1/2 . nP = 1/2 . 0,5 = 0,25 (mol)

=> mP2O5 = n . M = 0,25 . 142 = 35,5 (mol)

Bình luận (3)
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
12 tháng 1 2022 lúc 18:06

4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5

\(n_P=\dfrac{15,5}{31}=0,5mol\)

\(n_{P_2O_5}=\dfrac{0,5.2}{4}=0,25mol\\ m_{P_2O_5}=0,25.142=35,5g\)

 

Bình luận (1)
Naa Hi
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 8 2021 lúc 15:52

\(1.3Fe+2O_2-^{t^o}\rightarrow Fe_3O_4\)

\(2.Mg+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow MgO\)

\(3.4P+5O_2-^{t^o}\rightarrow2P_2O_5\)

\(4.Na+\dfrac{1}{2}Cl_2-^{t^o}\rightarrow NaCl\)

\(5.H_2O-^{đp}\rightarrow H_2+\dfrac{1}{2}O_2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
30 tháng 8 2021 lúc 15:51

1) \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

2) \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

3) \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)

4) \(2Na+Cl_2\rightarrow2NaCl\)

5) \(2H_2O\rightarrow\left(t_o\right)2H_2+O_2\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)